Giá Nông Sản Tây Nguyên
Giá cà phê hôm nay đi ngang so với cuối tuần trước. Với việc giá cà phê liên tục biến động trong thời gian qua, các doanh nghiệp và đại lý kinh doanh cà phê ở khu vực Tây Nguyên đã ngưng việc tích trữ hàng để chờ giá lên.
Giá nông sản cà phê hôm nay ngày 24/6/2024 tại thị trường trong nước
Tham khảo giá cà phê hôm nay ngày 24/6/2024 tại khu vực Tây Nguyên.
Giá cà phê hôm nay tại khu vực Tây Nguyên giữ ổn định so với ngày hôm qua. Hiện mức giá cà phê trung bình ở quanh mốc 121.500 đồng/kg. Cụ thể:
Giá cà phê hôm nay tại Đắk Lắk đi ngang tại mức 121.500 đồng/kg.
Giá cà phê hôm nay tại Lâm Đồng đạt 120.500 đồng/kg.
Giá cà phê hôm nay tại Gia Lai giữ ổn định tại mức 121.500 đồng/kg.
Giá cà phê hôm nay tại Đắk Nông đạt 121.600 đồng/kg – mức cao nhất trong số các địa phương được khảo sát.
Lưu ý: Các giá trên chỉ mang tính chất tham khảo, mức giá thực tế sẽ có sự chênh lệch theo từng địa phương, phương thức vận chuyển, phương thức thanh toán, khối lượng giao dịch… Quý độc giả vui lòng liên hệ đến các doanh nghiệp, đại lý kinh doanh cà phê gần nhất để được tư vấn cụ thể.
Việc giá cà phê biến động mạnh trong thời gian vừa qua đang khiến nhiều doanh nghiệp, đại lý kinh doanh nông sản tại khu vực Tây Nguyên lo âu. Có thời điểm một vài ngày giá cà phê đã chênh lệch lên xuống với khoảng cách vài chục nghìn đồng/kg. Khi đó, các doanh nghiệp, đại lý đã lỡ chốt giá hợp đồng rồi mới tiến hành gom hàng, giao sau thì rất dễ bị thua lỗ vài chục triệu đồng/tấn cà phê.
Với giá giá nông sản biến động như hiện nay, doanh nghiệp mua đâu bán đó chứ không dám dự trữ hàng hóa bởi khi giá cả tăng cao hay xuống thấp thì nguy cơ vỡ nợ đều luôn hiện
Tây Nguyên có hơn 5 triệu héc-ta đất nông nghiệp và có lợi thế về khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp với nhiều loại cây trồng. Vùng đất này trở thành trọng điểm sản xuất các loại nông sản chủ lực của cả nước như cà-phê, hồ tiêu, cao-su, điều, mắc-ca… cùng nhiều loại cây ăn quả. Tuy nhiên, nền nông nghiệp của toàn vùng phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế. Tình trạng được mùa mất giá, được giá mất mùa vẫn xảy ra, có lúc nông sản “tắc” đầu ra, đẩy nông dân vào vòng luẩn quẩn trồng-chặt, chặt-trồng…
Nghịch lý trên là do người dân sản xuất nhỏ lẻ, manh mún và tự ý phát triển diện tích cây trồng không theo khuyến cáo, định hướng của ngành chức năng. Các sản phẩm nông nghiệp chỉ tập trung vào số lượng mà chưa chú trọng về chất lượng, dẫn đến chưa đáp ứng được yêu cầu của thị trường trong và ngoài nước. Dù sinh sống trên vùng đất trù phú, nhưng cuộc sống của người dân vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Vì vậy, việc tìm đầu ra ổn định cho nông sản Tây Nguyên là yêu cầu cấp thiết. đó là
Giá cả bấp bênh
Ðắk Lắk có diện tích đất sản xuất nông nghiệp lớn nhất cả nước với hơn 650.000ha, có điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu ôn hòa phù hợp phát triển nhiều loại cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao. Ðến nay, tỉnh Ðắk Lắk phát triển được 213.000ha cà-phê với sản lượng 530 nghìn tấn cà-phê nhân; 33.000ha hồ tiêu với sản lượng 85 nghìn tấn; hơn 34.330ha cây cao-su, 27.702ha điều, gần 43.000ha cây ăn quả với chủng loại đa dạng, phong phú như: sầu riêng, bơ, cam, quýt, bưởi, mít, nhãn, vải, chuối, chanh leo… với sản lượng hàng trăm nghìn tấn mỗi năm. Tuy nhiên, đầu ra nông sản còn hạn chế, giá cả bấp bênh khiến đời sống của nhân dân gặp nhiều khó khăn.khiến giá nông sản trở nên bấp bênh
Gia đình ông Trần Văn Phương ở thị trấn Ea Pốk, huyện Cư M’gar, tỉnh Ðắk Lắk có 1ha đất sản xuất nông nghiệp, trước đây ông trồng cà-phê. Nhưng khoảng năm 2012, vườn cây già cỗi, năng suất thấp, giá cà-phê nhiều năm liền giảm sâu, bị thua lỗ, cho nên ông nhổ bỏ chuyển sang trồng hồ tiêu. Ðến khi hồ tiêu cho thu hoạch thì giá lại rớt từ 200 nghìn đồng/kg xuống còn 40.000-50.000 đồng/kg khiến ông càng lỗ nặng. Những năm gần đây, thấy người dân địa phương đổ xô trồng cây ăn quả nên ông trồng xen sầu riêng, bơ vào vườn hồ tiêu và chính ông cũng không biết cây nào là chính.
Nghịch lý trên là do người dân sản xuất nhỏ lẻ, manh mún và tự ý phát triển diện tích cây trồng không theo khuyến cáo, định hướng của ngành chức năng. Các sản phẩm nông nghiệp chỉ tập trung vào số lượng mà chưa chú trọng về chất lượng, dẫn đến chưa đáp ứng được yêu cầu của thị trường trong và ngoài nước. Dù sinh sống trên vùng đất trù phú, nhưng cuộc sống của người dân vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Vì vậy, việc tìm đầu ra ổn định cho nông sản Tây Nguyên là yêu cầu cấp thiết.
Giá cả nông sản bấp bênh khiến người dân lo lắng
Ðắk Lắk có diện tích đất sản xuất nông sản lớn nhất cả nước với hơn 650.000ha, có điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu ôn hòa phù hợp phát triển nhiều loại cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao. Ðến nay, tỉnh Ðắk Lắk phát triển được 213.000ha cà-phê với sản lượng 530 nghìn tấn cà-phê nhân; 33.000ha hồ tiêu với sản lượng 85 nghìn tấn; hơn 34.330ha cây cao-su, 27.702ha điều, gần 43.000ha cây ăn quả với chủng loại đa dạng, phong phú như: sầu riêng, bơ, cam, quýt, bưởi, mít, nhãn, vải, chuối, chanh leo… với sản lượng hàng trăm nghìn tấn mỗi năm. Tuy nhiên, đầu ra nông sản còn hạn chế, giá nông sản bấp bênh khiến đời sống của nhân dân gặp nhiều khó khăn.
Gia đình ông Trần Văn Phương ở thị trấn Ea Pốk, huyện Cư M’gar, tỉnh Ðắk Lắk có 1ha đất sản xuất nông nghiệp, trước đây ông trồng cà-phê. Nhưng khoảng năm 2012, vườn cây già cỗi, năng suất thấp, giá cà-phê nhiều năm liền giảm sâu, bị thua lỗ, cho nên ông nhổ bỏ chuyển sang trồng hồ tiêu. Ðến khi hồ tiêu cho thu hoạch thì giá lại rớt từ 200 nghìn đồng/kg xuống còn 40.000-50.000 đồng/kg khiến ông càng lỗ nặng. Những năm gần đây, thấy người dân địa phương đổ xô trồng cây ăn quả nên ông trồng xen sầu riêng, bơ vào vườn hồ tiêu và chính ông cũng không biết cây nào là chính.
nên khi dự định trồng bất kì nông sản nào thì bà con nông dân cần nghiên cứu thị trường và đầu ra cho sản phẩm giảm thiểu tình trạng cung vượt cầu và mang lại lợi ích kinh tế cho bản thân